netview | |
Private
Nhóm: Administrators
Bài Viết: 190
Reputation: 0
Trạng Thái: Offline
| 1. Khởi động Corel
Bấm nút Start ---> Programs ---> CorelDRAW Graphics Suite X3, X4 và bấm vào Corel DRAW. Đợi vài giây ---> Cửa sổ Corel Draw xuất hiện như (hình 1). Đợi vài giây ---> Cửa sổ Corel Draw xuất hiện như (hình 1). dụng ra sao không? Thực ra với những phần mềm đồ hoạ càng nhiều công cụ, càng tiện lợi. Nó sẽ hỗ trợ đắc lực hơn cho công việc của chúng ta. Thực ra với những phần mềm đồ hoạ càng nhiều công cụ, càng tiện lợi. Nó sẽ hỗ trợ đắc lực hơn cho công việc của chúng ta. sẽ cùng khám phá ứng dụng cụ thể của từng công cụ trong các bài học sau.
* Thanh tiêu đề (Title bar), nơi hiển thị tên bản vẽ hiện hành (Corel DRAW tự động lấy tên bản vẽ mới là Graphics1).
* Thanh tiêu đề là thanh trình đơn (Menu bar). Gọi như vậy vì thanh này nêu tên các trình đơn. Mỗi trình đơn có một lô mục chọn, cho phép ta thực hiện các thao tác khác nhau. Chẳng hạn trình đơn Bitmaps cho chúng ta những hiệu ứng hình, chế độ màu, convert hình ảnh,...
Từ trên thanh (menu bar) bạn click chuột vào mục Bitmaps. Trình đơn Bitmaps hiện ra.
* Phần giữa Corel DRAW là miền vẽ (Drawing area). Quan sát giữa miền vẽ là trang in (printed page), được biểu diễn dưới dạng hình chữ nhật có bóng mờ phía sau. Chỉ có những đối tượng (object) nằm trong trang in mới được in ra giấy được. Nếu đối tượng in có một phần nằm trong trang in, một phần nằm ngoài trang in, chỉ có phần nằm trong trang in được in.
* Thước đo (ruler) dọc và ngang, cho phép ước lượng dễ dàng kích thước thực sự trên giấy của các đối tượng và khoảng cách giữa chúng.
* Thanh công cụ (toolbar). Đây chính là hộp đồ nghề, hộp công cụ làm việc của bạn. Trong suốt quá trình thiết kế hộp công cụ sẽ luôn bên bạn vì vậy việc đặt phím tắt sao cho thuận tiện sẽ rất hữu ích khi làm việc.
Mỗi công cụ xuất hiện trên thanh công cụ dưới dạng một nút bấm và đều có tên gọi riêng (tiếng Anh kêu bằng Tool tip). Để biết công cụ nào đó kêu bằng gì, bạn dê chuột tới công cụ ấy và đợi chừng một giây. Một ô nhỏ màu vàng hiện ra cạnh dấu trỏ chuột, trình bày cho ta biết tên công cụ?.
2. Thay đổi vị trí các thanh công cụ và bảng màu:
Thực ra bạn có thể tuỳ ý sắp xếp vị trí trên màn hình của bảng màu cũng như của các thanh công cụ sao cho thuận tiện, không nhất thiết phải giữ nguyên cách bố trí hiện có. Rất đơn giản, bạn chỉ việc "nắm lấy" bản thân thanh công cụ (ở chỗ không có nút bấm) và kéo d?n b?t k? noi nào b?n mu?n. Thơng thu?ng, ta n?m l?y thanh cơng c? ? ph?n d?u (noi cĩ hai d?u vạch) là dễ hơn cả.
Nhìn vào thanh công cụ giữa màn hình, bạn thấy tên gọi Standard, ngụ ý nói rằng đấy là thanh công cụ chuẩn có các chức năng phổ biến không riêng gì Corel DRAW.
Như mọi cửa sổ trong môi trường Windows, bạn có thể di chuyển hoặc điều chỉnh kích thước cửa sổ Standard. Để di chuyển cửa sổ, chắc bạn đã biết, ta phải nắm lấy thanh tiêu đề của nó. Muốn co giãn cửa sổ, bạn ---> biên cửa sổ sao cho dấu trỏ biến thành mũi tên hai đầu và kéo biên cửa sổ tuỳ ý để đạt được kích thước mong muốn.
3. Sơ lược ứng dụng của một số thành công cụ
Thanh công cụ Toolbox: là hộp "đồ nghề" cực kỳ quan trọng mà bạn sẽ cần đến rất thường xuyên cần đến nó mỗi khi thao tác.
Thanh công cụ Property Bar: Cung cấp các phương tiện để bạn điều chỉnh thuộc tính của các đối tượng. Sau này bạn sẽ thấy rằng thanh công cụ Property Bar rất quan trọng cho phép ta có thể thay đổi linh hoạt thuộc tính những công cụ.
Thanh tiêu đề Standard: Cho phép chúng ta thực hiện những thao tác cơ bản giống như bất kỳ phần mềm nào, chẳng hạn open file, save file, undo, ...
Bảng màu: Cho phép bạn lựu chọn màu phù hợp để phủ lên đối tượng vẽ. Với hệ thống bảng màu của Corel mặc định là CMYK (màu chuẩn để in ấn, xuất phim,...).
4. Trình đơn cảnh ứng Trình đơn cảnh ứng phải chuột lên bất kỳ thanh công cụ nào. Danh sách các đó và tuỳ ý bật/tắt các thanh công cụ được liệt kê trên trình đơn vừa hiện ra.
Trình đơn xuất hiện do thao tác bấm-phải được gọi chung là trình đơn cảnh ứng (context-sensitive menu). Bạn quan sát sẽ thấy rất nhiều thanh công cụ và các ứng dụng. Muốn hiển thị mục nào thì click chọn. Muốn mấy đi thì click bỏ chọn.
Ví dụ: Nhấn phải vào thanh công cụ Property Bar ---> Trình đơn cảnh ứng hiện ra (hình 1) trình bày danh sách mọi thanh công cụ. Bấm vào Toolbox trên trình đơn cảnh ứng ---> Thanh công cụ Toolbox biến mất.
Ngược lại, click-phải vào thanh công cụ Property Bar ---> Trình đơn cảnh ứng hiện ra. Lúc này trước tên Toolbox đã mất dấu duyệt vì thanh công cụ Toolbox ở trạng thái "tắt". Bấm vào Toolbox trên trình đơn cảnh ứng ---> Thanh công cụ Toolbox hiện ra
5. Các cửa sổ bản vẽ vẽ nào, bạn bấm vào bản vẽ ấy để chọn. Bản vẽ được chọn gọi là bản vẽ hiện hành (current drawing). Theo mặc định, bản vẽ cuối cùng được mở là bản vẽ hiện hành. Ví dụ: Trong cửa sổ màn hình dưới bản vẽ hiện hành là Graphic3
|
Chào Bạn |
|
|